Gần đây có "sáng kiến" Nhà nước phát hành Chứng chỉ vàng thay thế cho vàng vật chất. Chứng chỉ vàng là gì và chúng ta đã từng có nó bao giờ chưa?. Trong quá khứ ta đã từng có thời kỳ dùng giấy thay cho vàng, đó là thời kỳ Thực dân cai trị.
Trước đây tiền có mệnh giá cơ bản là Chinh, 10 Chinh là 1 Tiền và 60 Tiền là 1 Quan hay Quan Tiền, vì thế cho nên đồng bạc phật lăng của Phú Lãng Sa mới được gọi là đồng Quan. Cho đến khi Thực dân Pháp vào Đông Dương, nước ta chưa bao giờ gọi đơn vị tiền tệ là Đồng cả.
Thực dân Pháp xâm lược Đông Dương với mục đích khai thác thuộc địa, qui hoạch đô thị theo kiểu Pháp, xây cất nhà cửa theo kiểu Pháp và thâm độc hơn nữa là hệ thống hành chính và giáo dục kiểu Pháp. Và trong quá trình vận hành kinh tế Đông Dương, bọn thực dân đã phát hành cái gọi là Bạc Đông Dương và bạc Hoa xòe hay Piatre với đơn vị là Đồng.
Tại sao lại là Đồng mà không phải là Kẽm hay Chì. Trở lại với định nghĩa cơ bản của tiền tệ, tiền là vật chất có giá trị ít hao mòn trong quá trình sử dụng dùng để trao đổi hàng hóa hay mua dịch vụ. Với định nghĩa này Tiền chỉ có thể là Vàng hay Bạc và đồng bạc Đông Dương chỉ là tấm giấy chứng nhận của chủ nhân nắm giữ một số vàng tương ứng với mệnh giá của tờ bạc.
Ở nước ta Vàng được lường bằng đơn vị Lạng (Lượng), Đồng Cân hay Đồng (Chỉ) và đơn vị nhỏ hơn nó là Phân (1/100 Lượng) hay Ly (1/1000 Lượng). Đồng bạc Đông Dương do thực dân Pháp phát hành có giá trị 1 Đồng Cân Bạc nên được gọi là Đồng kể từ lúc đó. Nếu bây giờ ai có bạc Đông Dương thì sẽ được Ngân hàng Pháp Quốc thanh toán với giá trị 1 Đồng tương đương với 1 Chỉ bạc. Thực tế thì giá trị của Đồng bạc Đông Dương lại lớn hơn nhiều lần giá trị 1 Chỉ bạc do giá trị thời gian.
Và bây giờ lịch sử lặp lại. Dân chúng nước Việt hãy đồng thanh đề nghị Nhà nước cho phát hành tiền vàng theo lý luận bạc Đông Dương để được thuận lợi nhiều mặt.
Trước đây tiền có mệnh giá cơ bản là Chinh, 10 Chinh là 1 Tiền và 60 Tiền là 1 Quan hay Quan Tiền, vì thế cho nên đồng bạc phật lăng của Phú Lãng Sa mới được gọi là đồng Quan. Cho đến khi Thực dân Pháp vào Đông Dương, nước ta chưa bao giờ gọi đơn vị tiền tệ là Đồng cả.
Thực dân Pháp xâm lược Đông Dương với mục đích khai thác thuộc địa, qui hoạch đô thị theo kiểu Pháp, xây cất nhà cửa theo kiểu Pháp và thâm độc hơn nữa là hệ thống hành chính và giáo dục kiểu Pháp. Và trong quá trình vận hành kinh tế Đông Dương, bọn thực dân đã phát hành cái gọi là Bạc Đông Dương và bạc Hoa xòe hay Piatre với đơn vị là Đồng.
Tại sao lại là Đồng mà không phải là Kẽm hay Chì. Trở lại với định nghĩa cơ bản của tiền tệ, tiền là vật chất có giá trị ít hao mòn trong quá trình sử dụng dùng để trao đổi hàng hóa hay mua dịch vụ. Với định nghĩa này Tiền chỉ có thể là Vàng hay Bạc và đồng bạc Đông Dương chỉ là tấm giấy chứng nhận của chủ nhân nắm giữ một số vàng tương ứng với mệnh giá của tờ bạc.
Ở nước ta Vàng được lường bằng đơn vị Lạng (Lượng), Đồng Cân hay Đồng (Chỉ) và đơn vị nhỏ hơn nó là Phân (1/100 Lượng) hay Ly (1/1000 Lượng). Đồng bạc Đông Dương do thực dân Pháp phát hành có giá trị 1 Đồng Cân Bạc nên được gọi là Đồng kể từ lúc đó. Nếu bây giờ ai có bạc Đông Dương thì sẽ được Ngân hàng Pháp Quốc thanh toán với giá trị 1 Đồng tương đương với 1 Chỉ bạc. Thực tế thì giá trị của Đồng bạc Đông Dương lại lớn hơn nhiều lần giá trị 1 Chỉ bạc do giá trị thời gian.
Và bây giờ lịch sử lặp lại. Dân chúng nước Việt hãy đồng thanh đề nghị Nhà nước cho phát hành tiền vàng theo lý luận bạc Đông Dương để được thuận lợi nhiều mặt.
Bác Lý ơi,
ReplyDeleteTheo cao kiến của bác thì hay quá, vậy là bỏ được tờ polyme rồi.
Với 84 triệu người mà với có 10000 tấn vàng thôi, thì vị chi mỗi người chỉ có được 31.19 chỉ, tức là 31 tờ bạc hoa xòe ngày xưa.
Dear Mèo Ú,
ReplyDeleteCách nay hơn 700 năm, Hồ Qúy Ly đã thi hành kế "đổi giấy lấy vàng" tức là tịch thu vàng trong dân và cấp trở lại theo ngân lượng nộp vào ngân quỹ, sau đó xuống chiếu bắt buộc dân chúng thừa nhận những Giấy biên nhận này có giá trị như vàng. Sự kiện này sau đó được các "sử gia" viết theo ngôn ngữ hiện đại là "phát minh ra tiền giấy".
Năm 1945 chính phủ lâm thời Quốc gia Việt nam cũng huy động vàng trong dân chúng thông qua "Tuần lễ vàng" với nguyên tắc là chính phủ sẽ trả lại sau đó một thời gian, thực chất đây là trái phiếu vàng. Cũng như Công trái phát hành thập niên '80 hầu như không ai còn giữ cho đến ngày đáo hạn, và dân gian gọi là "hụi chết".
Lịch sử Việt đã không đánh giá đúng tầm của Hồ Quý Ly. Nếu Hồ Quý Ly gặp được thiên thời và nhân hòa thì có lẽ dân tộc Việt đã khác chăng?
ReplyDeleteNhưng theo cháu hồi đó, Hồ Quý Ly đã dùng quyền lực độc tài phong kiến (quyền của vua) để ép dân chúng chấp nhận tiền giấy. Nhưng hiện nay thì không có quyền lực độc tài này, và ý chí người dân cũng mạnh hơn xưa. nên không thể dùng ý chí mà cho ra các chứng chỉ vàng được.
Mèo Ú không biết hay giả vờ không biết,
ReplyDeleteAi nắm quyền cũng phải độc tài, Obama cũng vậy. Lý Tống chỉ xịt tiêu vào ĐVH mà có nguy cơ lãnh án tới 10 năm. Trong khi ở VN lái xe cán chết người cũng không sao cả.
Cảm ơn bạn, bài viết hay & thông tin hữu ích !
ReplyDelete..............................................................................
Mr. Tuấn- Chuyên viên Digital Marketing
Click để xem chi tiết:
Khóa học kiếm tiền trực tuyến hoặc Khoa hoc kiem tien truc tuyen