Thép Việt
Đáp ứng đòi hỏi của các đại gia thép như Allied Tube & Conduit, JMC Steel Group, Wheatland Tube và U.S. Steel Corp. Sở Thương mại Liên bang Mỹ (DOC) đã chính thức điều tra các công ty thép Việt Nam bán phá giá sản phẩm thép ống vào nội địa nước Mỹ với doanh số vẻn vẹn 27.5 triệu đô la.
Lâu nay Việt Nam được biết đến như là một quốc gia nhập khẩu thép, là khách hàng đứng thứ hai về nhập khẩu thép từ Trung quốc sau Hàn quốc. Tuy nhiên, thép nhập khẩu từ Trung quốc chỉ chiếm 34% tổng lượng thép nhập khẩu. Mỗi khi giá phôi thép thế giới tăng làm tăng giá thép thành phẩm trong nước. Sự phụ thuộc vào nhập khẩu nói lên Việt Nam là một quốc gia nhập khẩu chứ không phải xuất khẩu thép.
Mua thép thỏi từ Trung quốc vận chuyển về Việt Nam, luyện cán rồi vận chuyển sang Mỹ với cước phí vận tải đắt đỏ không phải là biện pháp kinh doanh tốt.
Mặt khác thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết 11, đã đẩy lãi suất ở Việt Nam lên cao hàng đầu khu vực nếu không muốn nói là nhất với lãi vay bình quân 20%. Điều này làm tăng chi phí đầu vào của các ngành sản xuất nói chung và ngành luyện cán thép nói riêng.
Chi phí cao như vậy khó có thể chở nguyên liệu từ nước ngoài về, gia công chế biến rồi chở sang Mỹ mà có lời được. Chỉ có thể là ngành xuất khẩu Việt Nam bán thương hiệu xuất xứ (made in VN) cho nước ngoài bán thẳng sản phẩm thép ống qua Mỹ với danh nghĩa hàng Việt.
Thép Trung quốc
Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mọi quyết định điều hành đều phù hợp thông lệ quốc tế và pháp luật của Việt Nam.
Cho nên việc điều tra Việt Nam bán phá giá thép ống vào thị trường Mỹ của Sở Thương mại Liên bang là việc làm thiếu thiện chí, cố tình phá hoại Hiệp định Xuyên Thái bình dương (TPP) khi mới còn sơ khai.
Phim Tàu phụ đề tiếng Việt
Nguồn tham khảo:10 công ty thép VN bị kiện (TN)
Việt Nam là nước nhập khẩu thép lớn thứ hai của Trung Quốc
Giá phôi thép thế giới lên mạnh đã khiến giá thép trong nước tăng cao từng ngày
Lãi suất ở VN cao hàng đầu khu vực
Bác Lý:
ReplyDeleteĐọc bài này nhưng không hiểu lắm, mong bác nói rõ hơn.
Cám ơn nhiều.
Trích "Chi phí cao như vậy khó có thể chở nguyên liệu từ nước ngoài về, gia công chế biến rồi chở sang Mỹ mà có lời được. Chỉ có thể là ngành xuất khẩu Việt Nam bán thương hiệu xuất xứ (made in VN) cho nước ngoài bán thẳng sản phẩm thép ống qua Mỹ với danh nghĩa hàng Việt."
ReplyDeleteCách làm của VN là lấy hàng TQ về dán nhãn mác rồi xuất khẩu, vì nền sx của xứ ta còn yếu kém. Hiệp định TPP là tạo ra được sân chơi cho các nước bao gồm cả Mỹ tạo ra như vòng kim cô bao quanh TQ. Để kích thích sản xuất và xuất khẩu các nước trong Hiệp định nên VN làm như vậy là đi trái lại ý định tốt đẹp của Hiệp định.
thân mến chú Lý.
Cảm ơn Củ Chuối đã thay tớ giải thích cho Quê Hương rõ, xin được chi tiết hơn.
ReplyDeleteVN là nước nhập khẩu thép phôi dùng nguồn điện giá rẻ để gia công thép phẩm chất thấp đến trung bình bán cho thị trường nội địa thì được còn xuất khẩu đến một nước thứ ba thì không hiệu quả kinh doanh nếu không muốn nói là lỗ.
Do siết chặt tiền tệ nên chi phí vốn cao như đã nói ở trên, không thể có chuyện bán với giá mà người ta xem như dưới giá thành được. Đối với những ai có thể kinh doanh bằng vốn tự có thì việc gửi tiền trong ngân hàng lấy lãi sẽ có lợi hơn là đầu tư chế biến thép.
Có thể nói không ngoa rằng: Nền kinh tế định hướng XHCN không làm mà chỉ biết gian lận.
Dear Chú Lý,
ReplyDeleteChú nói gian lận thương mại thì hơi quá lời. Đây là những đỉnh cao trí tệ đó chú.
Chúc chú cuối tuần vui vẻ. Cheer
Dear Chú,
ReplyDeletePhim Lý Công Uẩn đường tới Thành Thăng Long là phim do Việt Nam sản xuất mà Chú, sao chú chú thích là phim Tàu. Chắc là chú nhớ nhầm rồi hay sao ấy.
Xứ An Nam yêu dấu với những tầm vóc lớn lao thờiđang phải vật lộn với cuộc chiến của kim tiền. Nếu cuộc trường chinh kháng chiến thần thánh gì đó của nhân đân được thực hiện bằng tắm máu và xay thịt người thì ở thời hiện tại làm vậy sẽ mãi là kẻ cu li đi làm thuê. Mong sao bắt đầu thay đổi từ điều này sẽ khiến bên trên thay đổi và đưa dân tộc đi lên.a
ReplyDeleteThành Lợi thân mến!
ReplyDeleteĐường tới thành Thăng Long là 1 sản phẩm mà ý chú Lý muốn nói nó giống với thép xuất khẩu của VN. Nó có thể chấp nhận được ở VN bằng cách dán nhãn mác hàng Việt nhưng làm cho thế giới tưởng VN là anh bạn 16 chữ cạnh nhà.
khà khà khà.
chú Lý thân mến!
ReplyDeletethông điệp này của EVN và Chính phủ theo chú là gì ạ?
Phim Đường tới thành Thăng Long là một phim sát với lịch sử và thể hiện tâm huyết của nhà làm phim, mong bác Lý không có những hiểu lầm về phim này. Có thể nói bộ phim là nạn nhân của giới báo chí a dua và câu khách, để hiểu rõ hơn tại sao lại là không chính xác khi nói ĐTTTL là phim Tàu nói Tiếng Việt, bác có thể ghé qua đây
ReplyDeletehttp://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=15236
Đây là diễn đàn lịch sử lớn nhất của giới trẻ, bài viết trên đã dẫn chứng rất nhiều lý do tại sao ĐTTTL lại có nhiều nét giống Trung Hoa như vậy. Mong bác Lý cân nhắc lại nhận định của mình.
@ CỦ Chuối,
ReplyDeleteTheo tớ, giá điện hiện nay và trong tương lai còn "nhân đạo" hơn nhiều loại giá khác. Chi phí tiền điện cho một gia đình chỉ bằng 1/2 chi phí tiền xăng. Tuy nhiên chính sách thủy điện lại là chuyện khác.
@ Siêu Mỏng,
Bạn có phân tích vài dòng thì nên, còn giới thiệu link trên, tớ cám ơn.
Bạn nên hiểu về lịch sử thế này. Thời Lý Trần thậm chí vua tôi còn nói với nhau bằng tiếng Tàu, trang phục cũng vậy. Tuy nhiên, vì ly khai với nước Tàu nên chi tiết sẽ khác chút đỉnh hình thanh nên văn hóa Việt khác văn hóa Tàu. Hoàng cung không hoành tráng như hoàng cung bên Tàu mà chỉ tương đương cái đình làng.
Đọc poster trên kia, chữ quốc ngữ không là phụ đề thì là gì.
Trước sau gì cũng tăng giá điện thôi. Bây giờ chưa tăng vì sợ tăng tỷ lệ lạm phát và sợ tụi FDI bỏ đi. Năm sau sẽ tăng ngay ý mà, thành tích ráng giữ báo cáo lạm phát <20% trong năm nay thì chưa tăng vậy. Để sang năm tăng tính vào sang năm chứ?
ReplyDeleteVấn đề đằng sau thua lỗ của EVN không phải là do giá điện thấp mà là do EVN đi kinh doanh những cái ngoài ngành mà không có chuyên môn như: chứng khóa, nhà đất, Telecom EVN, etc... thua lỗ. Bây giờ bắt dân chịu.
Chiều hôm qua tớ ngồi trong quán uống cà phê với thằng bạn, nhìn dòng người đông đúc trôi qua, thằng bạn bảo, số đông kia không ai ý thức được mình đang bị điều khiển, chỉ bởi dăm ba người. Tớ bảo, khi lãnh đạo của đảng quang vinh còn mãi mê đếm xiền thì xứ mình, thượng tầng chỉ thuần là tầm đủng quần thôi, bạn ạ!
Cheer,
Dear Chú Lý,
ReplyDeleteCháu rất thích đọc những bài viết của chú vì nó cho người đọc thấy được 2 mặt của vấn đề, chứ không định hướng người đọc. Cách đây mấy năm cũng có trường hợp hàng may mặc lấy made in Việt Nam vì China không còn quota để xuất vào thị trường Mỹ.
Dear Anh Củ Chuối,
Ý anh là hồn trương ba mà da hàng thịt đấy hử. Tự mình đầu độc tinh thần thê hệ trẻ mình phải không anh. keke.
Dear Bác Lý,
ReplyDeleteCho phép cháu thắc mắc , dựa vào đâu mà Bác nói rằng vua tôi nhà Lý nói giọng Tàu ?
Có những thông tin , kiến thức mà Bác có được rất thú vị , quý giá , có thể cho cháu và mọi người cùng biết nguồn thông tin ấy từ đâu ạ?
Xin Bác thông cảm nếu cháu có đòi hỏi hơi quá .
Thanks Bác.
@ Thành Lợi,
ReplyDeleteTrong bài có 2 bức ảnh, bức (1) Thép Việt lấy từ nguồn báo Thanh niên, còn bức (2) Thép TQ lấy từ nguồn một hãng Tàu. Mà bức 2 lại là sự phóng to của bức 1. Ngay cả thép vật chất nhập vào Việt Nam để làm màu cũng không có.
Tụi Mỹ nó biết hết đấy, nhưng nó vờ vịt giỏi hơn mình tưởng.
@ Thằng Bờm,
Cảm ơn Bờm đã đặt một câu hỏi thú vị. Dân ta vốn dân Bách Việt xâm chiếm đất vua Hùng và di cư xuống phương Nam và định cư luôn cho đến ngày nay.
Mỗi Triều đại mới bên Tàu lên thay thế thì quần thần triều đại cũ lại tiếp tục di cư trong đó có con đường xuống nước Nam. Cho nên những người Tàu này - tức tổ tiên chúng ta - rất căm hận người Tàu bên chính quốc - điều đó cho đến ngày nay vẫn chưa chấm dứt.
Trước thời Đinh nước Nam đã có vua rồi, tuy nhiên lại gọi là Tiết độ sứ. Trong những vị này có Lý Bôn là người mới di cư hơn cả. Trong những Tiết độ sứ, người để lại dấu ấn nhất là Cao Biền.
Vua tôi nhà Trần nói tiếng Tàu là điều không cần bàn cãi. Tuy nhiên với vua Lý (Cong Uẩn) có xuất xứ không rõ ràng, hành tung bí ẩn, người được vị sư người Tàu tên Khánh Văn nuôi dạy. Người ta không có bằng chứng Công Uẩn là con đẻ của Khánh Văn.
Đọc Thiên đô chiếu (Chiếu dời đô) để biết thêm chi tiết.
Dear Chú Lý,
ReplyDeleteSở dĩ tụi mẽo nó vờ vịt là vì dân nó đang xài hàng với giá rẽ và chưa ảnh hưởng đên sản xuất trong nươc của nó nên nó vờ vịt thôi. Đỉnh cao trí tuệ là đấy đó chú.
Và thực chất nó cũng không sử dụng hêt trong nội địa mà xuất khẩu sang 1 nước thứ 3, 4, 5.... với giá cao hơn.
Đúng là 1 cường quốc khoa học số 1 thế giới, cách lấy tiền cũng khoa hoc.
Bác Lý cũng là người hiểu rõ lịch sử, cũng đã biết là thời Lý - Trân vua tôi đều bị ảnh hưởng nặng về văn hóa cung đình của Trung quốc nên cháu nói ngắn gọn.
ReplyDeleteSau khi giành độc lập vào năm 938, đến khi vua Lý dời đô vào năm 1009 thì đất nước mới vỏn vẹn có 71 năm độc lập, chưa kể trong 71 năm đó còn có 3 cuộc chiến lớn (Loạn 12 sứ quân, Chống Tống của vua Lê Đại hành, Chiến tranh Việt - Chiêm) và rất nhiều giặc giã nổi lên khắp nơi, đồng thời khi Lê Ngọa Triều lên ngôi còn cho rập khuôn quan phục theo triều Tống nên giống Trung Hoa là điều khó tránh khỏi:
Năm Ứng Thiên thứ 11 đời vua Lê Hoàn (tức năm 1004), Lê Hoàn đã có ý phong Lê Long Đĩnh làm thế tử, nhưng vì triều thần có ý kiến, nên chỉ phong Lê Long Đĩnh làm đại vương và để trưởng nam là Lê Long Việt làm thái tử. Sau khi Lê Long Việt qua đời năm 1006, Lê Long Đĩnh lên làm vua, xưng là Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế.
Lê Long Đĩnh truy đặt tên thuỵ vua Long Việt là Trung Tông hoàng đế; truy tôn mẹ là Hưng Quốc Quảng Thánh Hoàng Thái Hậu; lập bốn hoàng hậu; phong con trưởng là Sạ làm Khai Phong Vương, con nuôi là Thiệu Lý làm Sở Vương, cho ở bên tả; Thiệu Huân làm Hán Vương, cho ở bên hữu. Sửa đổi quan chế và triều phục của các quan văn võ và tăng đạo, theo đúng như nhà Tống.
Sau này, Lý Công Uẩn vốn trọng đạo phật nên quan phục mới có những chi tiết khác với Trung Hoa, và những chi này đều được đưa vào trong phim, tuy nhiên chúng quá nhỏ nhặt và k thể thay đổi được không khí giống "Tàu" của phim. Có thể kể ra như áo tứ thân, tóc 3 chỏm (trẻ con), tóc búi (phụ nữ), áo cổ tròn (người Hán mặc áo cổ vắt, tức hai vạt áo vắt qua nhau), rồng của Việt là rồng uốn lượn, gấp khúc, trông hòa nhã hơn rồng Trung Hoa.
Điểm này bác có thể nhận thấy ở hai bức hình dưới đây
Vua Việt:
http://media.thethaovanhoa.vn/2010/09/15/11/23/duong-toi-thanh-thang-long.jpg
Tần Thủy Hoàng:
http://thvl.vn/data/upload_file/Image/lang%20mo%20tan%20thuy%20hoang/tth16.jpg
Chú ý là ở bức hình trên, các nhà làm phim còn cách điệu thêm chi tiết vạt áo hình đuôi chim lạc nữa.
Còn về vấn đề cung đình thì đó là vấn đề bất khả kháng khi trong nước không có nhiều di tích để tận dụng, trường quay Cổ Loa thì đang trong giai đoạn hoàn thành, và nhìn qua những phim do sợ bị chê là giống Tàu nên cố quay trong nước như Huyền Sử Thiên Đô, Về Đất Thăng Long là bác sẽ thấy chúng quá xấu, khán giả k hề để ý đến những phim đấy.
Phim này các nhà làm phim đã cố hết sức để phản ánh trung thực lịch sử, tuy nhiên thực tế lịch sử thì chúng ta quá giống Trung Hoa thì làm sao có thể thay đổi được, đòi hỏi chuyện khác TH, đó là bất khả thi. Nếu muốn có phim hay, thuần Việt để xem thì phải để các nhà làm phim thoải mái phóng tác, chứ đòi giống lịch sử thì khác nào làm khó họ. Khát Vọng Thăng Long thì một phim như thế, phim này chủ yếu là phóng tác và k thuẩn Việt, nhà làm phim đem rất nhiều chi tiết của Chăm pa, Thái, Phật giáo vào trang phục cốt để tạo ra ảo giác "thuần Việt" cho khán giả, tuy nhiên phim làm ra cũng k được hưởng ứng thì làm sao các nhà làm phim dám làm phim dã sử nữa.
Bác xem tạm trailer phim đó ở đây:
http://www.youtube.com/watch?v=QB4qE28Rq5g&feature=related
Sắp tới đây có Thiên Mệnh Anh Hùng rất hứa hẹn, phim được ra mắt vào dịp Tết. Mong bác Lý bỏ chút thời gian để nghía thử qua bộ phim này!
Cảm ơn Siêu mỏng về những thông tin. Tớ xin mở ngoặc những website mà Siêu Mỏng dẫn ra mặc nhiên không chính xác và rất tùy tiện tùy theo nhiệm vụ chính trị.
ReplyDeleteXin khẳng định triều phục thời đó không khác mấy so với chính quốc nếu không nói là giống 100%. Nhưng vấn đề ở đây là cha ông ta thoát ly người Tàu cho nên cái khác biệt chính là văn hóa.
Một sản phẩm Văn hóa như là phim ảnh nó mang tính ước lệ chứ không nhất thiết giống với sự thật. Xem phim Tàu từ Đông Chu tới Tam Quốc tới đời Minh trang phục một kiểu. Ngay người Tàu cũng may trang phục nhà Thanh khác đi một chút.
Xưa nay khi dựng phim, người ta đã phân biệt trang phục Hoa - Hàn - Nhật - Việt đã có sự khác nhau. Phim Lý Công Uẩn này lại không theo thông lệ ấy.
Các nhà làm phim không có ý l;àm phim Tàu, nhưng lại cám dỗ bởi giá rẻ mà hoành tráng. Nếu không cho công chiếu thì thanh toán sao đây. Thông cảm với họ đi.
Tuy nhiên khán giả sẽ không mất thời gian để di xem một cuốn phim như vậy, họ quen xem phim Tàu 100% rồi.
Trích: Trước thời Đinh nước Nam đã có vua rồi, tuy nhiên lại gọi là Tiết độ sứ. Trong những vị này có Lý Bôn là người mới di cư hơn cả. Trong những Tiết độ sứ, người để lại dấu ấn nhất là Cao Biền."
ReplyDeleteÝ Bác Lý là Cao Biền là người yểm dân tộc Giao Chỉ này mãi mãi không phát được đúng không? ( nhiều tài liệu về phong thủy nói tới). Đến vị Tiết độ sứ này cũng phục vụ thiên triều thì con dân Vietnam còn lâu mới thoát được vòng tay mẫu quốc nhỉ.
Gần đây một loạt các tài liệu phong thủy được tung ra có phải để an ủi ( thần sông Tô Lịch, thần núi Tản Viên,..)lý giải để làm nản lòng những người muốn thoát Á...
Ngoài lề nhưng nếu Bác Lý có kiến giải gì không?
Mơ giữa ban ngày chưa đọc Thiên đô chiếu của Lý Công Uẩn à.
ReplyDeleteBạn cũng không thoát khỏi bị định hướng mà không chịu tư duy độc lập. Cao Biền là người biến vùng đầm lầy thành thành Đại La, sau Lý Công Uẩn đổi thành Đại La.
Cao Biền Nắm vững công nghệ xây dựng thời đó nên đã xây dựng thành Đại La trong một thời gian ngắn. Cho nên người đương thời xem ông như thần. So sánh với việc xây dựng thành Cổ Loa để biết thêm chi tiết. Đời sau có lẽ chỉ Hồ Quý Ly mới là người năm công nghệ đáng kể.
Di tích "Hoàng thành Thăng Long" đang được khai quật có thể được xây dựng từ thời Cao Biền.
Bác Lý ơi,
ReplyDeleteCột đồng Đông Hán của Mã Viện ,mí lại Thầy Địa Trấn yểm Cao Biền có liên hệ với nhau không Bác?
Một người Việt mình là Kiến trúc Sư Tử Cấm Thành???Em nghe nói dzậy sao không yểm ở Bắc Kinh?
Mong Bác tích xưa chỉ dạy
Thân ái
JCr này không có đọc à,
ReplyDeleteLàm gì có trấn yểm
Cột đồng cũng thế, nó ở đâu.
Lại spam nữa rồi
Thưa Bác Lý ,
ReplyDeleteTrời đất !Bác biết mà
Cột Đồng Đông Hán đâu không thấy
Chỉ thấy Tây Hồ bóng nước soi
Thì là cái tích "Giao chỉ Diệt" Ông Cao Biền trấn yểm gì đó sau khi Mã Viện Bình Nam cho xây cái cột.Rồi Việt tộc mình ông đi qua bà đi lại vứt một cục đá mỗi người thế là nó mất tiêu...
Em nghe Ông Bà kể lại thui
Thân ái
dear bác Lý
ReplyDeleteCháu xin bàn về vấn đề phim DTTTL
văn hóa rất khó nói, nếu nhân dân không chấp nhận, có nghĩa nó không phù hợp.
Nghệ thuật:
1. Không nhất thiết sự thật như vậy phải làm như vậy
2. Cho dù như vậy nếu làm về văn hóa việt có thể chọn đề tài khác
3. Nhớ tới câu chuyện toàn cầu hóa, trẻ em Nhật bản quá thân quen với Mac Donald và nghĩ rằng đó là sáng tạo của người Nhật.
4. Phim này nếu do tư nhân bỏ tiền chắc chắn không làm (sẽ lỗ nếu chiếu rạp để thu tiền)
bác Lý .Vâng..đúng là em vẫn chưa thoát khỏi bị định hướng.
ReplyDeleteKhoai Tây tiếp cận vấn đề đúng hướng rồi đấy.
ReplyDeleteTrong bài tớ chỉ mượn hình ảnh Poster phim Thăng Long để nói lên rằng thép Việt xuất sang Mỹ bị kiện thực chất là thép Tàu.
Phim đó chỉ là câu chuyện dài kỳ: Dự trù kinh phí - Gia công - Thanh toán. Người ta mượn cái vỏ nội dung để xem xét có thanh toán phim này hay không và thanh toán bao nhiêu. Chính vì vậy mà "Nhà sản xuất phim" phải chờ thanh toán xong rồi mới công chiếu vì người ta biết chắc chắn không có người xem.
@ JCr và Dreaming,
Lịch sử Việt Nam bị nhào nặn méo mó mà không có bằng chứng khảo cổ kèm theo từ thời cổ đại, càng về sau càng méo mó. Gần đây khi tiếp cận nhiều tài liệu gốc nên mới dần dần hé mở sự thật trái ngược với sach ghi.
Là người đọc sử ta chỉ cần suy nghĩ thế này: tại sao lịch sử hào hùng là thế mà lại có kết quả như ngày nay.
Chuyện Trưng Vương - Mã Viện tuy không có bằng chứng khảo cổ ở VN nhưng lại có bằng chứng bên Quảng Tây.
Chuyện Cao Biền: bỗng dưng có thành Thăng Long cho Lý Công Uẩn hưởng à. Thử xem từ 54 đến nay người ta xây dựng thêm được cái gì ở Hà Nội?
Thưa Bác Lý,
ReplyDeleteEm đọc Sử đặc biệt Việt Sử để suy ngẫm mình có nguồn gốc thôi thì thấy rằng thì là mà Sao dân mình đặc biệt sau thời Pháp thuộc Văn Minh quá xá xà xa luôn,hơn cả cộng đồng chung quanh(Phi,Thái,Lào,Cam)
Đặc biệt chữ viết alphabet đã đời cho ngoại ngữ Âu Tây...
Nguyễn trường Tộ,Cao Thắng,Hoàng Hoa Thám bao nhiêu nhân tài Đất Việt
Mà không giải thích được luôn thua Anh Ba...Đành tin vào "Trấn Yểm " vậy
Thân ái
Bác Lý:
ReplyDeleteBác Lý: "Thử xem từ 54 đến nay người ta xây dựng thêm được cái gì ở Hà Nội?"
Năm 2007, tôi có ra Hà Nội và nhận thấy có xây được 2 cái ở Hà Nội :) Nói chung là xấu.
Để kỷ niệm nghìn năm Thăng Long, người ta đã chuẩn bị 10 năm trước nhưng tất cả đều nước đến chân mới nhảy. Đại lộ Thăng Long khánh thành nhưng chưa xong, thư viện cũng vậy. Theo tôi hiểu thì khánh thành là công trình đã hoàn tất.
Lại chuyện nóc nhà dột như ông bà mình đã nói từ xưa, đúng cả nghĩa bóng và nghĩa đen: phi trường và bảo tàng viện Hà Nội là bằng chứng.
Vẫn chỉ là "ăn xổi ở thì".
Chuyện xuất cảng thép cho dù là số lương nhỏ nhưng chuyện nào cũng phải xòng phẳng. Khối người bị tù tội và từ hình với số tiền tương đương như trên.
dear quê hương
ReplyDeletecó mấy cái đều là xây lại, không bằng cũ:
1. tháp rùa
2. nhà múa rối (hàm cá mập)
3. nhà quốc hội
4. bách hóa tổng hợp
có trúng cái nào không vậy?
Khen ngợi: bài viết tạm ít sạn, đánh giá: có tiếp thu phê bình
ReplyDeleteTuy nhiên tầm nhìn bài viết hạn chế khá thiển cận và hời hợt, nguyên nhân: chủ bờ lốc bị toét mắt hoặc tư duy xe ôm không vượt quá 40km/h
Cách nhìn sự việc rõ ràng, đúng đắn như sau:
Các dữ kiện đầu vào:
- Hiện nước Mẹ tức nước Trung Quốc ta là thành trì vững chắc của CNXH, luôn bị các thế lực thù địch phản động đứng đầu là đế quốc Mỹ thường xuyên tìm cách phá hoại
- Hiệp định TPP là 1 trong 3 vòi nước chống phá CNXH mà trực tiếp là nước Mẹ (2 vòi nước kia là: chính trị với chiêu bài tự do dân chủ nhân quyền và quân sự với vành đai đồng minh của đế quốc Mỹ)
- Mỹ đưa VN vào TPP là nhằm phân hóa hàng ngũ các nước XHCN
- Hành động Giao Chỉ cho nước Mẹ mượn danh để xuất khẩu thép vào Mỹ là:
+ Sự hợp tác XHCN để giúp nước Mẹ phá 1 trong 3 vòi nước phản động (cụ thể là vòi nước TPP)
+ Thể hiện bản lĩnh CM, bản chất của nhà nước XHCN: miệng nói hợp tác với địch (cụ thể là các nước trong TPP) nhưng hành động thì ngược lại để phá hoại địch, thể hiện sự đoàn kết XHCN trong sáng (với nước Mẹ - đương nhiên)
+ Tranh thủ kiếm 1 chút tiền trong hoàn cảnh XH Giao Chỉ đang thiếu tiền nghiêm trọng
Kết luận:
Cho nên việc điều tra Giao Chỉ bán phá giá thép ống vào thị trường Mỹ của Sở Thương mại Liên bang là việc làm phản động, thù địch, thể hiện dã tâm của CNTB là luôn luôn nhằm phá hoại thành quả CM mà nhân dân ta (tức tất cả mọi người) dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đã đạt được; cũng thể hiện sự lật lọng của CNTB: miệng nói hợp tác cùng phát triển nhưng bên trong tìm cách phá hoại ... cuối cùng đây là việc làm thiếu thiện chí cố tình phá hoại Hiệp định Xuyên Thái bình dương (TPP) khi mới còn sơ khai.
Đúng là Chuẩn Không Cần Chỉnh số một
ReplyDeleteNhưng coi chừng Bác Lý Chỉnh không cần Chuẩn
Hề hề
Chào Khoai Tây:
ReplyDeleteKhông trúng cái nào cả theo nhận xét của tôi.
Hai công trình mà tôi cho là xấu:
1. Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội. Toàn diện không xây theo kiểu gì. Giống như được xây bởi những đá, vật liệu dư thừa, màu sắc thì lủng củng chẳng đâu và đâu.
2. Còn cái thứ hai là ý tưởng cho viện bảo tàng lộn ngược mới xây kỷ niệm 1000 năm thăng long, cho dù một là xin măng còn cái kia là bằng kính. Phong thủy kiểu này sẽ mang lại đại họa cho tương lai.
Công trình đẹp: HILTON HANOI OPERA HOTEL.
Công trình hoài hòa với nhà hát lớn Hà Nội. Khó có thể nhận ra là cả hai được xây cách nhau gần trăm năm nhưng cảm tuởng như là xây cùng thời. Đó lá cách giữ khu phố cổ đẹp đẽ để khỏi phải cái cảnh như tòa nhà UBND HN.(Nói gì thì nói, tôi phải công nhận nước mía tại 36 phố phường uống vào là "sướng rên mé đìu hiu")
Những tòa nhà người Pháp xây tại Hà Nội mà các Bộ dùng làm trụ sở đều có nét dáng Á đông và nhất là Việt Nam.
Đọc câu này "Thử xem từ 54 đến nay người ta xây dựng thêm được cái gì ở Hà Nội?" của Lý Toét thấy buồn, Lý Toét đã bao giờ vào thăm nhà sàn Bác Hồ chưa? Giữa 1 khu đô thị có 1 khung cảnh vườn rộng, ao cá to, 1 nhà sàn nhỏ nhỏ mà không đẹp và hữu tình à? Đã đi thăm lăng Bác Hồ chưa? Thấy đẹp kg? Đã đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh chưa? Thấy hoành tráng không? Biết nói là sẽ bị giận nhưng cũng phải nói: Lý Toét đúng là mắt toét
ReplyDeleteChuyện thép TQ dán tên Việt đã có từ hơn 10 năm trước.Lúc đó Hàng Tàu gần với từ Hàng Rởm.
ReplyDelete@ Đậu Tương,
ReplyDeleteTớ không phủ nhận là TQ là thiên đường hàng giả. Tuy nhiên chính hiệp hội thép thừa nhận là Thép hợp kim B (bhor) để cán ống hay hình nhập vào với thuế suất 0%. Tức là công nghệ của họ cho phép luyện thép hợp kim rẻ hơn cả thép xây dựng ở ta.
Xem tham khảo http://www.tienphong.vn/kinh-te/534511/thep-trung-quoc-lach-thue-vao-viet-nam.html
@ 2m,
Ờ tớ quên. Sao không nhắc luôn là trụ sở trung ương đảng nguyên là trường cấp 3 Albert Sarraut. Nhà riêng tổng đốc Hoàng Trọng Phu làm tòa đại sứ nước mẹ. Trường đầm Felix Fauce trước làm sứ quán Liên xô, nay làm trụ sở bộ Tư pháp, và nhiều nơi khác nữa.
Ngoài công trình đẹp như đã nói thì Đảng và Nhà nước còn chăm lo nâng cao học vấn cho nhân dân, thời trước 1954 hình như không có trường Đại Học nào (chỉ có trường Cao Đẳng) nhưng từ sau 1954 đến nay đã có khoảng gần 20 trường ĐH cấp quốc gia (gúc là biết) và gần 40 trường ĐH cấp khu vực. Những trường ĐH to đùng mà nhìn cũng không thấy thì đúng là Lý Toét mắt toét thật
ReplyDeleteCũng nói Lý Toét đừng thắc mắc tại sao bao nhiêu năm mà không xây được cái gì to lớn hơn, đàng hoàng hơn như lời Bác, đó là vì chúng ta luôn luôn bị các thế lực thù địch thường xuyên chống phá, dẫn chứng: bọn thù địch chống phá nhiều đến mức mà số lượng nhà tù cấp quốc gia đã đến hơn 40 nhà tù, chưa kể đến các trại tạm giam cấp tỉnh (63 tỉnh thành), trại tạm giam cấp huyện/xã , các trường phục hồi nhân phẩm (1 dạng trại giam), các trường học tập cải tạo (1 dạng trại giam khác) etc... đủ để thấy chúng ta khó khăn như thế nào khi xây dựng thành quả CM
Những ví dụ của Lý Toét về việc chiếm trường An Be Xa Râu, nhà Hoàng Trọng Phu ... chẳng nói lên được gì, Lý Toét về xem lại lịch sử xem Đảng và nhà nước nói về thời đó như thế nào nhé, gợi ý: nhân dân cực khổ lầm than, dân tộc không có tự do, nhà tù nhiều hơn trường học, đất nước bị ngoại bang và bè lũ tay sai cai trị ......
Nhắc nhờ Lý Toét: sai thì nhận, đừng cãi bướng, dốt đừng dấu
Cậu 2m cố gắng "phản biện" thành ra ý nọ đối chan chát với ý kia. Tớ xin một dẫn chứng.
ReplyDelete2m nói, trích ...Cũng nói Lý Toét đừng thắc mắc tại sao bao nhiêu năm mà không xây được cái gì to lớn hơn, đàng hoàng hơn như lời Bác, đó là vì chúng ta luôn luôn bị các thế lực thù địch thường xuyên chống phá ... hết trích.
Tớ xin dùng lời của 2m để trả lời. Trích ...Giữa 1 khu đô thị có 1 khung cảnh vườn rộng, ao cá to, 1 nhà sàn nhỏ nhỏ mà không đẹp và hữu tình à? Đã đi thăm lăng Bác Hồ chưa? Thấy đẹp kg? Đã đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh chưa? Thấy hoành tráng không?... ngưng trích.
P/S, Bổ sung cho 2m một loại nhà tù khác: Trung tâm bảo trợ xã hội.
@ chú 2m
ReplyDeletephong cách và ngôn ngữ viết của chú 2m thật là tuyệt hết chỗ chê. đúng là chinhkhongcanchinh thật.
đáng khâm phục, dùng nguyên văn để trích dẫn mà vẫn giúp người ta hiểu đúng vấn đề, thật là khâm phục khâm phục.
trong thời buổi này, mọi người nên học hỏi cách hành văn của chú thì giải thích cho thiên hạ mới dễ hiểu được cái gốc của những vấn đề đối với những người cố chấp.
có lẽ chú Lý cũng phục chú 2m vậy.
dear chú Lý
ReplyDeletemấy ngày qua không có điều kiện lên net nên cháu chưa cảm ơn chú về comment lần trước mà chú đã chia sẽ thông tin, cảm ơn chú rất nhiều, cháu thấy mình cần phải học hỏi nhiều hơn nữa.
Lần này cháu cũng xin phép tự ý làm trọng tài một lần nữa, để chấm điểm chú và chú 2m nhé.
theo cháu thấy thì mỗi đoạn mà chú 2m viết đều mang ý nghĩa rất hay và trọn vẹn, cho đến từng câu từng chữ, kể cả lời chỉ trích dành cho chú lý cũng rất đáng yêu.
và chú lý đã trích ra 2 đoạn trên không biết là có quá khét khe không hả chú. nhưng đúng là cháu đọc đi đọc lại và cố gắng tìm ra sự loogic để giúp chú 2m phản biện lại mà không cách gì tìm ra, đúng là đối lập nhau.
cho nên theo cháu, thì mọi người đều hiểu là chú 2m đúng. nhưng đã là võ đài thì chỉ có thắng thua. ít nhất thì cháu thấy, lần này chú lý đã dùng chiêu, dĩ bất biến thắng vạn biến. một chiêu một điểm trúng vấn đề. và dùng trích đoạn theo phong cách của chú 2m nữa mới hay. nếu là cháu, cháu sẽ chấm chú thắng một không nữa vậy.
chỉ vui thôi, có gì mong chú 2m và chú lý thông cảm bỏ qua nhé!
cháu thấy 2 đoạn trích mâu thuẩn của chú 2m có thể nối lại với nhau là:
ReplyDeleteMặc dù chúng ta luôn luôn bị các thế lực thù địch thường xuyên chống phá ... nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình của đảng, chúng ta đã không ngừng phát triển vươn lên và xây dựng đất nước với rất nhiều thành tích, và công trình vĩ đại...cụ thể là...như chú 2m đã nói.
chính vì vậy nên theo cháu, mọi người hãy nên tự hào, biết ơn, khâm phục và một lòng thờ phụng, chứ đừng có hở một chút xíu là chỉ trích, bất mãn...như vậy có nghĩa là ăn cháo đá bát đó...
chúc chú Lý và tất cả mọi người có một ngày may mắn và hp!
Em đang tưởng tượng cảnh đờ ra vài phút hay mấy chục phút của các đại biểu nhân dân, nghị sĩ rau muống như Đỗ Văn Đương, Hoàng Hữu Phước hay vân vân và vân vân khi đọc bài này, còm này...
ReplyDeleteVẫn hão huyền nếu mà họ tìm đọc thì có khi phát biểu đỡ hoành tráng hơn.
Thấy thú vị suốt từ hôm qua đến hôm nay khi đọc còm của Bác Lý, Bác 2M
Dear Đào Viên,
ReplyDeleteLối viết của 2m là dùng minh họa trái ngược với nhận định. Ngôn ngữ nhận định đồng điệu với ngôn ngữ lề phải để dẫn dụ người ta đến những sự thật trần trụi không thể chối cãi được.
Đây là lối trình bày không tệ để thuyết phục người đối thoại. Tuy nhiên, diễn cương nên hay sơ hở mâu thuẫn.
Dear Bạch Nhật Mộng,
ReplyDeleteXin nói lại đại biểu quốc hội xứ ta được phân thành 2 loại. Một loại có chức vụ trong đảng hay trong chính quyền, loại này không phát biểu hoặc nếu có thì phát biểu chỉ đạo. Loại còn lại là những "ông nghị" không có chức vụ trong chính quyền, hoặc nay không còn giữ chức vụ nữa, loại thứ hai này mới hay phát biểu. Từ "ông nghị" để chị loại thứ hai này.
Đừng nghĩ các "ông nghị" thiếu hiểu biết, lầm chết. Các vị ấy phải trải qua quá trình tuyển chọn nhiều cấp rồi mới được chọn vào được quốc hội. Các "ông nghị" này mỗi người có vai trò bảo vệ một nhóm lợi ích nào đó. Ít ra các vị ấy cũng có những kỹ năng như ăn nói lưu loát, biết cách tranh luận và nhất là rất thực tế, họ biết chắc chắn vai trò của họ.
Trên nền tảng đó các "ông nghị" phát biểu trên nghị trường tương đối thoải mái. Do họ biết vai trò của họ nên những phát biểu của họ hoàn toàn trong lề bảo đảm Toàn trị vĩnh hằng của đảng.
Không phải phát biểu nào của các "ông nghị" cũng đều được phát lên truyền thông đại chúng. Những phát biểu nào chệch lề sẽ được Trung ương điều chỉnh kịp thời.
Để bảo đảm nếu nói hớ sẽ dễ dàng xí xóa, các "ông nghị" không bao giờ nói đúng vào chuyên môn của mình. Thí dụ: ông Thuyết hay bàn về kỹ thuật đường sắt kỹ thuật thủy điện mà không bao giờ bàn về Văn học, lĩnh vực mà ông ta mang hàm giáo sư. Ông cựu tướng Thước không bàn về quốc phòng mà lại bàn về kinh tế.
Những phát biểu có vẻ "gây sốc" của các vị ấy được báo chí, với sự cho phép của ban văn hóa tư tưởng trung ương, để định hướng quần chúng. Thí dụ: Trung ương không muốn làm dự án ĐSCT thì sẽ bật đèn xanh cho những ý kiến phản biện. Nếu Trung ương muốn làm thì những tiếng nói kia buộc phải câm bặt, bắt buộc đội nón bảo hiểm là một thí dụ.
Nói về ông HH Phước, ông ấy tập trung vào việc kinh doanh nên có lơ là nên ngôn ngữ không được chặt chẽ. Chuyện này sẽ dẫn đến kết quả là Luật Biểu tình sẽ giao bộ Công an (chứ không phải bộ Tư pháp, cũng không tham khảo luật của nước ngoài) soạn thảo, và có thể chỉ cần dừng lại ở mức Nghị định, nhưng dứt khoát phải có, đó là mục tiêu của Trung ương.
@Lý Toét: bài viết rất chặt chẽ không đối nhau, cần đọc và có kiến thức để hiểu, chẳng hạn như trong trường hợp này thì: "như lời Bác" tức là "Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay!" (khi đó đã có khu vườn to, ao cá to ...) mà không gấp 10 lần được (tính đến năm 1991 vì sau đó nước ta chuyển hướng từ xây dựng CNXH sang xây dựng nền KTTT định hướng XHCN).
ReplyDeleteKết luận: Nên học tập đạo đức của Bác: có lỗi thì nhận (khóc trong CCRĐ) đừng bảo thủ mà không nhận ra lỗi của mình
@đây đờ rim: đừng kỳ vọng nghị sỹ quốc hội quá mà tội cho họ, sự tự do phát biểu của họ cũng tương tự như chú Tễu trong sân khấu rối nước. Tất nhiên do nghị sỹ thực sự không phải là con rối nên đôi khi cũng có 1 vài người phát biểu vô nguyên tắc ví dụ như bác Quốc nhưng cũng không loại trừ trường hợp các thế lực thù địch cài người để phá hoại cách mạng như tên Phước hay tên Hà Phan ngày xưa (leo tận vào BCT, làm tận Phó giám đốc nhà hát múa rối TW) - thông tin không gúc nên có thể có nhầm lẫn, xin thông cảm
Xin hỏi Bác Lý.
ReplyDeleteQuản lí công ty theo kiểu tập trung dân chủ tốt hay nhiều phe dân chủ tốt.
Dear Tương Can,
ReplyDeleteCho em lẻm mép nói leo nói càn.
*Quản lý Công ty nếu là Quốc Doanh thì Tập trung Dân chủ tốt vì ĐI NHẬU chung,KARAOKE chung,cái gì cũng CHUNG nên dần dà Đọc trại thành Dân Chủ(tớ) Tập trung
*Quản lý Công ty nếu là Doanh nghiệp Tư nhân cũng Tập trung Dân chủ tốt luôn. Vì Ông CHỦ đang tập dần dần mấy con số cổ phần tính toán một cách TRUNG dung hài hòa hợp lòng DÂN nên dần dà Đọc trại thành TẬP TRUNG DÂN CHỦ
Đậu Tương có phong cách viết cô đọng, cô đọng đến mức khó hiểu ý muốn nói. Tuy nhiên, trong khả năng hạn hẹp của tớ, hiểu thế này.
ReplyDeleteTình trạng Khẩn cấp, trong Khủng hoảng, cần Độc tài. Tình trạng phát triển, cần dân chủ. Cần nhớ rằng giữa độc tài với dân chủ không có ranh giới rõ rệt, tùy góc độ của người quan sát.
Xin mở ngoặc, ở xứ ta không phải độc tài mà cũng chẳng phải dân chủ, tất nhiên.
@ 2m, viết mà để độc giả không hiểu là lỗi của người viết.
Ngẫm ra thấy quá đúng. Cảm ơn Bác Lý, bác 2M đã chỉnh.
ReplyDelete@Tuong Can suy nghĩ không sâu, trong bất cứ 1 tổ chức nào thì người trả tiền là người quản lý, dân chủ hay tập trung không quan trọng, viết ngắn trả lời ngắn
ReplyDelete@Lý Toét: nếu được học tư tưởng đạo đức Bác thì sẽ hiểu, không hiểu không phải người viết khó hiểu mà là người nghe không có kiến thức để hiểu, đừng dấu dốt
@Lại Lý Toét: "ở xứ ta không phải độc tài mà cũng chẳng phải dân chủ" => lại lộ dốt (đừng giận, thuốc đắng dã tật), dẫn chứng: Lý Ninh: dân chủ gấp triệu lần, chị Doan (tự gúc) dìm hàng Lý Ninh: xứ ta dân chủ gấp vạn lần
Bác 2m,
ReplyDeleteThế lực thù địch nào trả lương cho mấy ông nghị cãi TTg
@Tuong Can: nhân dân (theo phân loại của Đại tá, TS Nguyễn Văn Quang)
ReplyDeleteBSHH nói:Luật pháp để cai trị.
ReplyDeleteNhà báo NVP nói:Luật pháp để bảo vệ người dân.
Bác Lý nói:Luật pháp là sự thỏa thuận sau khi đã mặc cả.
Không biết nghe bác nào.Bác 2M có ý kiến không ạ?
Dear Tuong Can,
ReplyDeleteTheo kiến thức nhỏ nhoi của tôi gom góp khi mài quần ở ghế nhà trường, thì luật pháp thể hiện 2 bản chất chính
1. Bản chất giai cấp của pháp luật: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
2. Bản chất xã hội của pháp luật: thể hiện ý chí và lợi ích của các gia cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
Mức độ "đậm, nhạt" của 2 mặt tùy theo kiểu nhà nước mà mỗi nước theo đuổi.
Như nhà nước ta thì theo kiểu XHCN, xóa bỏ tư hữu, (đến cái radio còn phải đăng kí)...tất cả là do dân vì dân(dân muốn biểu tình thì xây hẳn cho 1 bộ luật tha hồ mà biểu tình)
Tuong Can cũng có thể tham khảo bài viết "Nhà nước nhân trị hay pháp trị" của BSHH (tên đại khái là thế), tôi đọc xong thì hiểu theo cách này, bác nào thấy tôi hiểu sai thì chỉ giáo dùm, tôi tạ ơn lắm lắm.
ReplyDelete1. Nhà nước nhân trị thường áp dụng cho các nước XHCN,dùng nhân trị nhân, nó đem lại lợi ích lớn lao là có tình có nghĩa, xấu che tốt thì khoe, rất bao dung cho các khuyết điểm của con người như là: có ông tiến sĩ vật lý hành nghề y khoa vẫn không bị nằm "khám",...
2. Nhà nước pháp trị thì dành cho tư bổn giãy chết, dùng pháp trị dân, ai vi phạm cũng bị phạt, chả cần biết ai "lớn đầu" hay "không lớn đầu". Hằng năm có vài cuộc biểu tình mà cũng bị ăn dùi cui; chả bù như nước ta trật tự kỉ cương yên bình. Đúng là tư bổn giãy chết(em nghe người miền Bắc hình như họ hay nói là "giãy chết vì sướng", không biết có đúng không???)
Cảm ơn Khánh đã đóng góp ý kiến,
ReplyDeleteTớ có nói ở đâu đó đại ý luật pháp là một văn bản quy phạm bắt buộc mọi người phải tuân theo, văn bản này được ra đời sau một thỏa hiệp. Đó là một xã hội đã trưởng thành, một xã hội không có lãnh tụ. Trong khi Đậu Tương lại hiểu nhầm định nghĩa ấy mang tính phổ quát.
Luật pháp mang tính giai cấp hay chính xác là Luật pháp là công cụ của giai cấp thống trị. Tuy nhiên, nó chỉ là luật pháp trong xã hội có giai cấp. Còn trong xã hội không còn giai cấp nữa thì Luật pháp lại là thỏa hiệp có lợi cho mọi người nhất. Cho nên có thể có những điều luật ngớ ngẩn như: không được lái xe khi đang ngủ, hoặc khắc nghiệt nhu không được mang ly ra khỏi quán rượu.
Quan trọng mà ít người để ý, đó là tính giai cấp của luật pháp được thể hiện bằng: Từ văn bản đến áp dụng rất khác nhau tùy đối tượng bị áp đặt chế tài thuộc thành phần giai cấp nào. Định nghĩa pháp luật mà NVP muốn nói tới là tính chất này.
Riêng câu hỏi của Đậu Tương, tớ trả lời như sau:
+ BSHH định nghĩa pháp luật ở xứ còn giai cấp hay các nước đang phát triển.
+ NVP thực ra cũng là cùng định nghĩa như của BSHH nhưng bắt buộc phải kèm theo phụ lục nhân dân theo phân loại của ông TS đại tá không (có) quân Nguyễn Văn Quang.
Dear bác Lý,
ReplyDeleteBác thâm thúy quá chừng, ý bác nói nhân dân nào nhiều tiền thì có thể "của đi thay người", nhân dân nào ít tiền phạm tội thì bóc lịch ít năm, "nhân dân" nào làm lớn thì từ từ hãy xử hay miễn xử cũng được (cũng giống như đi đường vi phạm giao thông "đồng tiền đi trước" thì lấy xe nhanh; "đồng tiền đi sau" thì xin lỗi, anh đợi vài tuần; còn quen biết thì lại càng dễ), dĩ nhiên đó là pháp luật trong xã hội có giai cấp. Theo ngu ý của em là vậy, có gì bác chỉ giáo thêm.
Nhân tiện bác cho em hỏi, hầu như lãnh vực nào bác cũng am hiểu, bác chỉ cho em con đường làm sao thoát khỏi "tư duy định hướng" với, chứ sống mà cứ mù mờ kiểu này dễ làm chốt thí quá.
Cảm ơn bác rất nhiều
Có nhiều thỏa thuận không văn bản:Bên ngân hàng có luật mẹ nghỉ con vào.BCT có tôi nghỉ đ/c nọ phải ở đây.Bí thư muốn về HN phải thỏa hiệp về nhân sự với các đ/c địa phương...
ReplyDelete